Vệ tinh đầu tiên của các quốc gia Vệ_tinh

Vệ tinh đầu tiên của các quốc gia bao gồm các vệ tinh tự phóng hay nhờ nước khác[1]
Quốc giaNămVệ tinh đầu tiênTrọng tải trên quỹ đạo[2]
 Liên Xô
Nga)
1957
(1992)
Sputnik 1
(Kosmos 2175)
1457
 Hoa Kỳ1958Explorer 11110
 Anh Quốc1962Ariel 10030
 Canada1962Alouette 10034
 Ý1964San Marco 10022
 Pháp1965Astérix0057
 Úc1967WRESAT0012
 Đức1969Azur0042
 Nhật Bản1970Ōsumi0134
 Trung Quốc1970Đông Phương Hồng I0140
 Hà Lan1974ANS0004
 Tây Ban Nha1974Intasat0009
 Ấn Độ1975Aryabhata0054
 Indonesia1976Palapa A10012
 Tiệp Khắc1978Magion 10004
 Bulgaria1981Intercosmos Bulgaria 13000001
 Ả Rập Xê Út1985Arabsat-1A0012
 Brasil1985Brasilsat A10013
 México1985Morelos 10007
 Thụy Điển1986Viking0011
 Israel1988Ofeq 100011
 Luxembourg1988Astra 1A005
 Argentina1990Lusat009
 Pakistan1990Badr-10003
 Hàn Quốc1992Kitsat A0011
 Bồ Đào Nha1993PoSAT-10001
 Thái Lan1993Thaicom 10007
 Thổ Nhĩ Kỳ1994Turksat 1B0008
 Ukraina1995Sich-10006
 Malaysia1996MEASAT0006
 Na Uy1997Thor 20003
 Philippines1997Mabuhay 10002
 Ai Cập1998Nilesat 1010004
 Chile1998FASat-Bravo0002
 Singapore[3][4]1998ST-10003
 Đài Loan1999ROCSAT-10008
 Đan Mạch1999Ørsted0004
 Cộng hòa Nam Phi1999SUNSAT0002
 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất2000Thuraya 10006
 Maroc2001Maroc-Tubsat0001
 Algérie2002Alsat 10001
 Hy Lạp2003Hellas Sat 20002
 Síp2003Hellas Sat 20002
 Nigeria2003Nigeriasat 10004
 Iran2005Sina-10001
 Kazakhstan2006KazSat 10002
 Colombia2007Libertad 10001
 Mauritius2007Rascom-QAF 10002
 Việt Nam2008Vinasat-10003
 Venezuela2008Venesat-10002
 Thụy Sĩ2009SwissCube-1[5]0002
 Ba Lan[6]2012PW-Sat00001
 Hungary2012MaSat-1 [7]0001[cần dẫn nguồn]
 România2012Goliat [8]0001
 Belarus2012BelKA-2N/A
 CHDCND Triều Tiên2012Kwangmyŏngsŏng-3 Unit 21
 Azerbaijan2013Azerspace [9]1
 Áo2013TUGSAT-1/UniBRITE[10][11]2
 Ecuador2013NEE-01 Pegaso1
 Estonia2013ESTCube-11
 Jersey2013O3b-1,-2,-3,-44
 Qatar2013Es'hailSat11
 Peru2013PUCPSAT-1[12]1
 Bolivia2013TKSat-11
 Litva2014LituanicaSAT-1LitSat-12

Vệ tinh nhân tạo của Việt Nam

Tháng 4/2008, Việt Nam đã thuê Pháp phóng thành công vệ tinh Vinasat-1 (mua của Mỹ) lên quỹ đạo địa tĩnh, với việc phóng được vệ tinh nhân tạo Việt Nam đã tiết kiệm 10 triệu USD mỗi năm. Việt Nam là nước thứ 93 phóng vệ tinh nhân tạo và là nước thứ 6 tại Đông Nam Á. Theo các nguồn thông tin nước ngoài, tổng trị giá của dự án Vinasat-1 là 250 triệu USD, trong đó bao gồm chi phí mua vệ tinh và phí phóng vệ tinh, xây dựng trạm mặt đất, bảo hiểm... Dự tính vệ tinh hoạt động được từ 15 - 20 năm và được khoảng 20 công ty phụ trách.

Năm 2007, sau khi được thành lập, Viện Công nghệ Vũ trụ Việt Nam đã tiến hành dự án chế tạo vệ tinh nhỏ pico (10x10x10cm, 1 kg). [13]

Năm 2008, công ty FPT thành lập Phòng nghiên cứu không gian FSpace với mục tiêu thiết kế chế tạo vệ tinh nhỏ vệ tinh nano F-1 (10x10x20cm, 2 kg).[14]

Vệ tinh F-1 do nhóm FSpace thiết kế và chế tạo

Ngày 16/5/2012, lúc 5g13p, tên lửa Arian 5 mang theo vệ tinh Vinasat-2 rời bãi phóng Kouru của Guyana. Sau 36 phút bay, lúc 5g49p, vệ tinh Vinasat-2 rời khỏi tên lửa Arian 5, vào quỹ đạo an toàn. Vinasat-2 với nhiệm vụ và thiết kế tương tự như Vinasat-1.[15]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Vệ_tinh http://en.apa.az/news_azerbaijan_s_first_telecommu... http://www.lsi.usp.br/~rbianchi/clarke/ACC.ETRelay... http://www.swissinfo.ch/eng/front/India_launches_S... http://internet-via-satellite.atrexx.com/ http://www.celestrak.com/satcat/boxscore.asp http://www.heavens-above.com/ http://ilectric.com/glance/Recreation/Radio/Amateu... http://www.jamesoberg.com/pearl.html http://www.patricksaviation.com/aircraft/F-15_ASAT http://www.tbs-satellite.com/tse/online/thema_firs...